Theo các bác sĩ của Hội Thần kinh học TP HCM, hầu hết những bệnh nhân bị đột quỵ đều phải đối mặt với nguy cơ tái phát lần hai là rất rất cao, tỉ lệ tái phát lên đến 3% - 23% / trong năm đầu và 10-35% trong khoảng 5 năm sau.
Đột quỵ tái phát có thể gây nên tử vong hoặc để lại hậu quả nặng nề. Trong số những bệnh nhân bị đột quỵ tái phát thì có đến khoảng 1/3 số bệnh nhân bị liệt nửa người và số còn lại thì bị mất tiếng nói hoặc không vận động được. Thực tế cho thấy, cơn đột quỵ sau thường để lại di chứng nặng nề, chi phí điều trị cao hơn rất nhiều so với lần trước.
Trong số hơn 100 bệnh nhân phải điều trị phục hồi chức năng thì có đến hơn một nửa bệnh nhân là phải chịu những di chứng nặng nề khi mắc bệnh đột quỵ tái phát.
Cùng với quá trình điều trị di chứng, nhất là di chứng về tâm thần như trầm cảm, bệnh nhân đột quỵ thường mang tâm trạng bi quan, sợ hãi trở thành gánh nặng cho gia đình khiến hiệu quả điều trị trở nên khó khăn hơn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng sống và của người bệnh. Chính vì vậy, các bác sĩ cho rằng phòng chống tái phát đột quỵ mang ý nghĩa sống còn với bệnh nhân. Muốn làm như vậy, bạn cần phải làm giảm những nguyên nhân đầu tiên như: cholesterol cao, cao huyết áp, tim mạch, tiểu đường…
Ngoài ra, bạn có thể thực hiện các phương pháp khác như:
- Thay đổi lối sống bằng cách tập thể dục, vận động.
- Làm việc vừa sống.
- Không ăn các loại thức ăn nhiều chất béo, đồ ngọt, tinh bột.
- Ngủ đủ giấc, ăn nhiều hoa quả, trái cây.
- Trong mỗi gia đình nên có một viên an cung ngưu hoàng hoàn để chăm sóc tế bào thần kinh, bảo vệ và nuôi dưỡng mạch máu não, qua đó phòng ngừa đột quỵ.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.