Cẩn thận khi ăn nấm

Nấm là loại thực vật làm thức ăn rất ngon kể cả người ăn chay và ăn mặn. Nhưng không hẳn nấm nào cũng ăn được. Và không phải ai cũng biết cách chế biến nấm ăn. Sau đây là một số lưu ý khi ăn nấm. 
Phương pháp chế biến nấm ăn phải đảm bảo phù hợp, lựa chọn mua nấm rõ xuất xứ, để cận thận khi ăn nấm, không nên tùy ý xử lý những loại nấm lạ, và tinh ý cẩn thận với cây nấm khác biệt hơn. 


Cẩn thận khi ăn nấm

Lưu ý cẩn thận khi ăn nấm, chúng ta cần phân biệt như sau:

- Nấm làm thuốc chữa bệnh gồm: nấm phục linh, linh chi và nấm lim.
- Người tạng yếu, dạ dày bị viêm loét, dị ứng nấm tuyệt đối không nên ăn nấm dù loại lành hay làm thuốc.
- Không nên hái nấm non, mới nhú chồi (kể cả nấm rơm, nấm hương) để ăn, vì nấm non dễ bị chất phalin rất độc chưa bị hủy, thường hay gặp ở chồi vừa nhú khỏi mặt đất.
- Phụ nữ có thai không nên ăn nấm vì khó biết nấm độc hay lành. Khi phụ nữ có thai dù cứu được mẹ, thai nhi cũng bị ảnh hưởng, có thể bị độc tố gây dị tật hay tử vong.
- Nếu có người thân ngộ độc nấm, làm ngay động tác móc họng cho nôn. Người cùng ăn chưa có biểu hiện ngộ độc cũng  phải lập tức gây nôn.
- Triệu chứng ngộ độc thấy rõ nhất là: hạ huyết áp, mạch chậm, khó thở hoặc thở nhanh. Tứ chi co giật, miệng méo, mắt đỏ hoặc vàng nghệ do bị tổn thương gan, máu não thiếu. Sốt nhẹ, chảy nước mắt, mũi, nước dãi trào ra miệng.
Có nhiều nấm có độc

Cẩn thận khi dùng nấm:

 - Ammanita  pantheria (nấm màu nâu lốm đốm trắng, đỏ như da báo) chứa độc tố cholin.
-  Ammanita philloides (mũ màu xanh thẫm lốm đốm chấm đen) thường mọc ven ở ruộng, rừng ẩm thấp, nơi có phân chó, mèo và thân cây mục.


Share on Google Plus

About OBS media

    Blogger Comment
    Facebook Comment

0 nhận xét:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.